Bé thường được tắm rất sớm bởi các nữ hộ sinh từ ngay sau khi ra khỏi bụng mẹ. Nhưng lần đầu tiên bạn tắm cho em bé, bạn có thể sẽ rất run và lo lắng đấy. Vì thế, hãy tham khảo những mẹo vặt, kinh nghiệm và lời khuyên của chúng tôi tại phần tắm cho trẻ sơ sinh.
Khi bạn tắm cho bé, hãy đảm bảo phần cuống rốn của bé phải được giữ càng khô càng tốt để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Hãy hỏi bác sĩ hoặc nữ hộ sinh để được tư vấn thêm về cách chăm sóc phần dây rốn này cho đến khi nó rụng một cách tự nhiên trong khoảng 10 ngày.
Sau đây là cách tắm cho trẻ sơ sinh mẹ hãy tham khảo để thức hành cho con:
1, Chuẩn bị trước khi tắm:
- Sữa tắm gội 2 trong 1
- Cồn 70 độ
- Bông vệ sinh rốn
- Băng rốn
- Rơ lưỡi
- Bông ngoái tay loại nhỏ
- Nước muối sinh lý 0,9%
- Một bộ quần áo, găng tay, tất chân, mũ đội đầu.
- Quần đóng tã, tã xô…
- 3 khăn xô rửa mặt
- 1 khăn bông tắm lớn
- Chậu nước tắm 38 độ C
- Chậu nước ấm để tráng người
2, Kỹ thuật tắm cho trẻ sơ sinh:
Cách tắm cho trẻ sơ sinh:
Bước 1: Cởi đồ và lau mặt cho trẻ sơ sinh
Cởi đồ cho trẻ sơ sinh, dùng khăn xô mềm lau mắt cho bé, bắt đầu từ phía đầu mắt cho đến đuôi mắt sau đó lau mũi, cổ và tai cho bé.
Bước 2: Gội đầu cho trẻ sơ sinh trong kỹ thuật tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách:
Bế trẻ nằm trên đùi mẹ, tay đỡ lấy gáy của con, ngón cái và ngón giữa bịt tai của trẻ để tránh cho nước vào tai, đầu trẻ cao hơn chậu nước tắm.
Dùng tay còn lại làm ướt tóc trẻ sơ sinh sau đó xoa dầu vào tóc thật nhẹ nhàng.
Dội lại đầu cho trẻ bằng nước ấm sạch, lau khô bằng khăn xô.
Bước 3: Tắm toàn thân cho tre sơ sinh trong kỹ thuật tắm cho trẻ sơ sinh:
Mẹ hãy từ từ để chân bé tiếp xúc với nước, một tay đỡ cổ và người trẻ, cho một ít sữa tắm chuyên dùng cho trẻ sơ sinh lên người trẻ. Dùng khăn tắm thấm nước nhẹ nhàng xoa khắp người bé.
Sau khi tắm xong phía trước, mẹ hãy nhẹ nhàng xoay người bé lại để tắm phía sau.
Bước 4: Lau khô người trẻ sơ sinh:
Khi tắm sạch sẽ cho trẻ, mẹ hãy nhấc trẻ ra khỏi chậu tắm, một tay đỡ lấy đầu và cổ, tay còn lại đặt ở mông, ngón trỏ và ngón cái nắm lấy đùi của bé.
Đặt trẻ vào khăn bông tắm to, quấn lại và đặt trẻ lên giường. Lau khô người trẻ từ cổ xuống dưới. Mẹ chú ý: lau khô đến đâu mặc áo đến đó.
Nhớ lau thật khô vùng dưới cằm, nách và các kẽ tay chân, bẹn của trẻ.
Cuối cùng mẹ đừng quên vệ sinh rốn, bôi kem chống hăm vào các nếp gấp, bẹn cho con trước khi mặc quần áo.
Lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh trong kỹ thuật tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách:
Pha nước tắm: Khi pha nước nên cho nước lạnh vào trước rồi từ từ đổ nước nóng vào sau để tránh bị bỏng.
Nên bế trẻ cẩn thận vì trẻ rất trơn, và hay ngọ nguậy dễ bị vuột khỏi tay mẹ.
Da trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, trước khi trẻ được 6 tháng tuổi mẹ không nên dùng xà bông hay những chiếc bông có thấm nước rửa vì sẽ khiến da trẻ bị khô.
Tắm trẻ nơi kín, không có gió nếu trẻ quá nhỏ, mẹ có thể tắm cho trẻ tròn phòng ngủ.
Chú ý vệ sinh kỹ bộ phận sinh dục.
Không dùng khăn đã lau bộ phận sinh dục của trẻ để đưa lên lau mắt. Điều này có thể khiến trẻ bị nhiễm khuẩn và ảnh hưởng tới sức khỏe.
Nếu có thể, các bà mẹ nên có 2 thau nước: 1 thau nước tắm với xà phòng, 1 thau nước sạch.
Không nên tắm cho trẻ quá 5 phút, nếu tắm lâu trẻ sẽ dễ bị cảm lạnh.
Chỉ nên tắm cho trẻ 1 lần/ngày vào mùa hè và 2-3 lần/ tuần vào mùa Đông.
Mẹ có thể tắm cho trẻ sơ sinh vào bất cứ lúc nào trong ngày, tuy nhiên hãy ưu tiên cho trẻ tắm trước lúc ngủ bởi trẻ sẽ cảm thấy được thư giãn và thoải mái. Mẹ lưu ý: đừng bao giờ tắm vào lúc trẻ đói bụng vì con sẽ khóc lóc, quẫy đạp lung tung. Và cũng không nên tắm khi mới vừa cho chúng ăn no xong, bỡi vì những cử động mạnh sẽ dễ làm trẻ bị nôn trớ.
Vệ sinh thau sau khi tắm xong trẻ.
Sau khi tắm xong cho trẻ sơ sinh, mẹ nên dùng tăm bông để ngoáy tai cho con nhưng không được ngoáy sâu bên trong.
Nhỏ nước muối sinh lý vào mắt, mũi, mồn bé để đề phòng viêm nhiễm.
Nếu mẹ chưa biết cách tắm cho trẻ sơ sinh, sợ làm tổn thương đến con thì có thể nhờ đến dịch vụ chăm sóc và tắm cho trẻ sơ sinh tại nhà. Hiện nay, ở Hà Nội có vô vàn cơ sở tắm cho trẻ sơ sinh nhưng để tìm được cơ sở uy tín, chất lượng là không hề dễ.
Tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách là một việc quan trọng việc chăm sóc con. Qua bài hướng dẫn kỹ thuật tắm cho trẻ sơ sinhchưa rụng rốn đúng cách và khoa học nhất mình tin chắc rằng các bà mẹ đã biết cách tắm cho con rồi đúng không? Hy vọng rằng nó sẽ giúp ích cho các bà mẹ trong kế việc chăm sóc cho trẻ sơ sinh.
Chúc các bà mẹ thành công!
Khi có cảm giác sốt, đau đớn, khó chịu, ngoài ra cơn đau còn tăng dần lên nếu sữa đã bị ứ đọng nhiều ngày thì việc khai thông ống dẫn sớm sẽ làm giảm tình trạng bệnh và hạn chế hậu quả do tắc kéo dài. Nếu không chữa trị kịp thời, tắc tia sữa sẽ chuyển sang áp-xe vú vô cùng nguy hiểm.
TẤT CẢ ĐỀU ĐƯỢC GIẢI QUYẾT NHANH GỌN ĐƯỢC NGAY BUỔI ĐẦU TIÊN TẠI BREASTECH
TRANG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI
- Hút bằng máy không đau, không sưng, không chảy máu
- Sử dụng kem chuyên dụng chống đau rát đầu ti
- Chống nứt cổ gà giúp bé bú được ngay
- Không đắp th-u-ố-c
- Không châm cứu. Không chọc kim
- Không day bóp gây đau đớn
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe
Dấu hiệu tắc tia sữa thường thấy sau sinh là bầu vú căng to, đau nhức, không tiết sữa, sốt nhẹ. Nếu không tìm cách cải thiện kịp thời, tình trạng bệnh và hậu quả sẽ nghiêm trọng, điển hình là viêm tuyến sữa.
Sau 10 năm hình thành và phát triển, trung tâm hiện tại đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành.
Trung Tâm Tư Vấn & Chăm Sóc Vú tập hợp y bác sỹ điều dưỡng kỹ thuật viên yêu nghề, thao tác thuần thục, thông tia sữa nhanh mà hoàn toàn không đau.
Sứ mệnh của trung tâm được giao phó là duy trì nguồn sữa mẹ cho trẻ sơ sinh và trẻ đang thời kỳ bú. Mục tiêu là hoàn thành 30.000 ca thông sữa năm 2025. Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hằng liên tục cập nhật kỹ thuật thông sữa tối ưu tiên tiến nhất của công nghệ để không đau và thông sữa nhanh nhất
KẾT QUẢ SAU LIỆU TRÌNH
- Hiệu quả ngay sau khi kết thúc
- Ngày càng nhiều sữa
- Toàn bộ máy móc đều hiện đại
- Khám nhẹ nhàng, cẩn thận
- Bé bú được ngay
- Không gây biến chứng
- Bệnh nhân hài lòng mới thu phí.
Chữa Tắc Tia Sữa thật đơn giản cùng tacsuame.com kết đem đến cho bạn sự yên tâm, hài lòng. Chi phí rẻ nhất thị trường. Phục vụ tận nơi.
- 7 cách làm sữa mẹ xuống nhiều cho bé ti thoải mái mẹ không lo thiếu sữa
- Chữa tắc tia sữa bằng việc chiếu đèn hồng ngoại có hiệu quả không?
Tắc tia sữa có mủ là gì, dấu hiệu và cách chữa hiệu quả nhất
Nguyên nhân gây tắc tia sữa sau sinh các mẹ nên biết để tránh
5% bệnh nhân cần điều trị đến lần 2 và 3 thường là các trường hợp tự chữa ở nhà bằng các mẹo và phương pháp dân gian, để kéo dài nhiều ngày dẫn đến áp xe, nhiễm trùng nên cần sử dụng thủ thuật phức tạp và kéo dài vài ngày.