Khi hơi đói, bé sẽ liếm môi, chóp chép miệng và chỉ khóc khi đã quá đói.
Dân gian có câu “Con khóc thì mẹ cho bú” với nghĩa tường minh là một cách hướng dẫn mẹ nhận biết thời điểm cho con ăn. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học thì khóc là tín hiệu muộn cho thấy bé bị đói. Nói cách khác, nếu mẹ đợi đến lúc con khóc mới cho ăn thì có thể bé đã đói quá rồi. Có một số dấu hiệu để mẹ sớm nhận biết nhu cầu của bé.
1. Khóc
Với trẻ sơ sinh, tiếng khóc là “ngôn ngữ” chủ yếu để bé giao tiếp với mẹ và những người xung quanh. Nhưng có sự khác nhau giữa tiếng khóc khi con đói và con đau… Nếu mẹ thấy bé khóc từng hồi ngắn, âm thanh lớn dần khi không được bú thì đó là lúc bé đã đói bụng rồi.
2. Liếm môi
Đây là dấu hiệu đầu tiên (dấu hiệu sớm) khi bé đói. Mẹ cần đáp ứng nhu cầu cho bé ngay, đặc biệt là trong những tháng đầu đời.
3. Dụi đầu vào ngực người bế bé
Một dấu hiệu khác cho thấy bé bị đói là bé dụi đầu vào ngực của người đang bế như thể đang tìm ti mẹ. Đầu bé cứ lắc qua bên này, bên kia liên tục cho đến khi được bú.
4. Mút tay
Ở những tháng đầu, mút tay cũng có thể là dấu hiệu để mẹ nhận biết bé đang đói. Bé mút tay chùn chụt rồi rút tay ra và lặp lại liên tục – đó là lúc mẹ cần cho bé bú. Một số bé khác có thể gặm quần áo, đồ chơi… thay vì ngón tay.
5. Quấy khóc
Lớn hơn một chút, ngoài tiếng khóc, bé có thể hậm hực hay ho hắng… để thể hiện nhu cầu muốn ăn của mình. Nếu để ý kỹ một chút, mẹ có thể “đọc” được ý nghĩa của những lần quấy khóc khác nhau.
6. Cử động mắt
Ngay cả khi ngủ, bé vẫn có nhu cầu được ăn. Nếu mẹ thấy tròng mắt của bé chuyển động nhanh mà mắt vẫn nhắm hờ thì đó là lúc bé cần ăn thêm.
7. Thay đổi sắc thái trên khuôn mặt
Nếu bị đói, lưỡi của bé sẽ đưa ra đưa vào liên tục. Một số bé khác lại chóp chép miệng như để tìm kiếm ti mẹ.
8. Đập tay vào cánh tay, ngực của người bế
Một số bé thể hiện sự khó chịu bằng cách đập liên tục vào tay và ngực người bế bé. Khi thấy dấu hiệu này, mẹ có thể cho bé ăn để đáp ứng lại cơn đói hoặc trấn an bé (nếu bé đang cáu giận điều gì đó).
TRUNG TÂM VẬT LÝ TRỊ LIỆU BREASTECH
Địa chỉ 1: Số 105 Láng hạ – Đống Đa – Hà Nội
Địa chỉ 2: Số 6A ngõ đầu tiên tay phải Dốc phụ sản Đê La Thành – Hà Nội
Chủ nhiệm trung tâm: Bs. Trần Phương Linh Tel: 0975318871 – 0915941618
Web site: https://tacsuame.com Zalo trực tuyến: 0912661144
Khi có cảm giác sốt, đau đớn, khó chịu, ngoài ra cơn đau còn tăng dần lên nếu sữa đã bị ứ đọng nhiều ngày thì việc khai thông ống dẫn sớm sẽ làm giảm tình trạng bệnh và hạn chế hậu quả do tắc kéo dài. Nếu không chữa trị kịp thời, tắc tia sữa sẽ chuyển sang áp-xe vú vô cùng nguy hiểm.
TẤT CẢ ĐỀU ĐƯỢC GIẢI QUYẾT NHANH GỌN ĐƯỢC NGAY BUỔI ĐẦU TIÊN TẠI BREASTECH
TRANG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI
- Hút bằng máy không đau, không sưng, không chảy máu
- Sử dụng kem chuyên dụng chống đau rát đầu ti
- Chống nứt cổ gà giúp bé bú được ngay
- Không đắp th-u-ố-c
- Không châm cứu. Không chọc kim
- Không day bóp gây đau đớn
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe
Dấu hiệu tắc tia sữa thường thấy sau sinh là bầu vú căng to, đau nhức, không tiết sữa, sốt nhẹ. Nếu không tìm cách cải thiện kịp thời, tình trạng bệnh và hậu quả sẽ nghiêm trọng, điển hình là viêm tuyến sữa.
Sau 10 năm hình thành và phát triển, trung tâm hiện tại đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành.
Trung Tâm Tư Vấn & Chăm Sóc Vú tập hợp y bác sỹ điều dưỡng kỹ thuật viên yêu nghề, thao tác thuần thục, thông tia sữa nhanh mà hoàn toàn không đau.
Sứ mệnh của trung tâm được giao phó là duy trì nguồn sữa mẹ cho trẻ sơ sinh và trẻ đang thời kỳ bú. Mục tiêu là hoàn thành 30.000 ca thông sữa năm 2025. Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hằng liên tục cập nhật kỹ thuật thông sữa tối ưu tiên tiến nhất của công nghệ để không đau và thông sữa nhanh nhất
KẾT QUẢ SAU LIỆU TRÌNH
- Hiệu quả ngay sau khi kết thúc
- Ngày càng nhiều sữa
- Toàn bộ máy móc đều hiện đại
- Khám nhẹ nhàng, cẩn thận
- Bé bú được ngay
- Không gây biến chứng
- Bệnh nhân hài lòng mới thu phí.
- 7 cách làm sữa mẹ xuống nhiều cho bé ti thoải mái mẹ không lo thiếu sữa
- Chữa tắc tia sữa bằng việc chiếu đèn hồng ngoại có hiệu quả không?
Tắc tia sữa có mủ là gì, dấu hiệu và cách chữa hiệu quả nhất
Nguyên nhân gây tắc tia sữa sau sinh các mẹ nên biết để tránh
5% bệnh nhân cần điều trị đến lần 2 và 3 thường là các trường hợp tự chữa ở nhà bằng các mẹo và phương pháp dân gian, để kéo dài nhiều ngày dẫn đến áp xe, nhiễm trùng nên cần sử dụng thủ thuật phức tạp và kéo dài vài ngày.