Người mẹ tắc tia sữa có thể mát xa, chườm nóng bầu ngực, xoa nắn sau cột sống lưng để kích thích phản xạ tiết sữa.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai – Bác sĩ chuyên khoa II chuyên ngành sản phụ khoa (ĐH Y Hà Nội), nguyên bác sĩ sản khoa (Bệnh viện Phụ sản Trung ương) chia sẻ mẹo chữa tắc tia sữa tại tọa đàm “Điều trị tắc tia sữa và cách chăm sóc ngực cho con bú” vừa diễn ra ở Hà Nội.
– Thế nào là tắc tia sữa, thưa bác sĩ?
– Sữa mẹ được sản xuất ra từ các nang sữa, theo các ống dẫn đổ về xoang chứa sữa nằm ở phía sau quầng vú, dưới tác dụng kích thích của động tác bú mút của trẻ, sữa sẽ chảy ra ngoài. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, lòng ống dẫn bị hẹp bít lại làm sữa không thể thoát ra ngoài, làm ngực cứng lại, nổi cục, đau tức.
– Những đối tượng nào sẽ dễ bị tắc tia sữa?
– Đây là hiện tượng khá phổ biến với các bà mẹ sau sinh, thường gặp ở những phụ nữ lần đầu làm mẹ. Tắc tia sữa có rất nhiều nguyên nhân như người mẹ không cho trẻ bú sớm và thường xuyên, cho con bú khi đầu vú và bàn tay không vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập từ ngoài vào ống dẫn sữa thông qua đầu vú.
Nguyên nhân có thể do chị em cho con bú không đúng cách, bé bú muộn hoặc không đủ số lượng dẫn đến sữa không lưu thông. Ngoài ra, mẹ không biết cách vắt hút sữa cũng là lý do gây tắc tia sữa.
– Các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi tắc sữa?
– Nếu không điều trị kịp thời và đúng phương pháp, người mẹ có thể bị viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú. Ngoài ra, tắc tia sữa còn làm cho quá trình tạo sữa bị ảnh hưởng, lâu dần người mẹ ít sữa hoặc sẽ mất sữa.
Để giải quyết vấn đề này, có nhiều phương cách như mát xa bằng tay để bầu ngực người mẹ mềm ra, túi sữa vón cục bên trong cũng tan đi. Đi kèm với mát xa mẹ có thể chườm nóng, giúp bầu ngực mềm hơn. Ngoài ra, mẹ nên xoa nắn sau cột sống lưng để kích thích phản xạ tiết sữa, đây là phương pháp ít người biết. – Mẹ có thể chữa như thế nào?
Thực tế, sau khi chữa, các bà mẹ thường bị vơi sữa đi nhiều, thậm chí là mất hoàn toàn. Để khắc phục, mẹ cần chú ý đến chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, có thể bổ sung viên uống lợi sữa để kích thích tuyến sữa hoạt động trở lại. Trong trường hợp mẹ có nhiều sữa thì nên cân nhắc dùng viên uống lợi sữa vì nhiều sữa mà không biết vắt sẽ dẫn đến tắc tia.
– Các cách để mẹ chăm sóc ngực khi cho con bú?
– Việc cho con bú đúng cách cũng là phương pháp chăm sóc ngực. Các mẹ mặc đồ lót thoáng mát, giữ vệ sinh để núm vú không bị nhiễm trùng. Nếu chị em có hiện tượng rỉ sữa thì cần lót ngực bằng cotton và thay thường xuyên, đồng thời, khoảng 3 tiếng mẹ vắt hút sữa một lần. Ngoài ra, mẹ cần chăm sóc cả cơ thể, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ.
Trong trường hợp sử lý bằng nhiều mẹo vẫn không được , bạn có thể liên hệ đến Trung tâm Tắc Tia Sữa Phụ Sản , Để:
♠ ĐƯỢC THÔNG SỮA NGAY TRONG VÒNG 10 PHÚT SAU KHI UỐNG THUỐC HẠ SỐT
♠ PHỤC VỤ TẠI NHÀ CHUYÊN NGHIỆP GỌI LÀ CÓ MẶT TRONG 15 PHÚT
♠ ĐƯỢC CHĂM SÓC BỞI KỸ THUẬT VIÊN TAY NGHỀ CAO
♠ MÁY MÓC TIÊN TIẾN HIỆN ĐẠI NHẤT
♠ KHÔNG MỘT CẢM GIÁC ĐAU RẤT SUNG SƯỚNG
♠ THỰC SỰ HẢI LÒNG MỚI THU PHÍ
♥ ♥ ♥
Liên hệ : TRUNG TÂM TẮC TIA SỮA PHỤ SẢN (Bs Linh phụ trách)
♣ CÀNG ĐỂ LÂU TẮC CÀNG NẶNG
♣ ĐẦU TI CÀNG NGẮN CÀNG HAY TẮC SỮA
♣ GỌI THỬ ĐỂ LÀM – KHÔNG HÀI LÒNG KHÔNG MẤT PHÍ
♣ CAM KẾT VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU
♣ ♣ ♣
Địa chỉ:
- Cơ sở 1: Số 6A Ngõ 6 Dốc Phụ Sản Cầu Giấy 0946530809
- Cơ sở 2: Số 105 Láng hạ Đống Đa Hà Nội 0975318871
- Cơ sở 3: Số 2 Thanh Bình Hà Đông Hà Nội 0912661144
- Cơ sở 4: Số 11A Ngõ 54 Nghĩa Dũng Hà Nội 0976581867
- Cơ sở 5: Số 322 Ngọc Lâm Long Biên 0962754950
- Cơ sở 6: Số 753 Trương Định Hoàng Mai 0962821146
- Web site:https://tacsuame.com Zalo trực tuyến: 0912661144
♥ ♥ ♥
Khuyến mãi:
Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Trung Tâm có chương trình thẻ VIP để Giảm Giá trực tiếp cho khách hàng đang cho con bú. Khách hàng vui lòng liên hệ với kỹ thuật viên sau khi làm xong để được hưởng chương trình tri ân đặc biệt này.
Thời gian làm việc: (6h sáng – 10h đêm tại nhà sản phụ) ( 24/24h tại Trung tâm )
♥ ♥ ♥
Cảm ơn các mẹ và bé đã đồng hành ủng hộ Trung tâm trong suốt thời gian vừa qua !
♥ ♥ ♥
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Khi có cảm giác sốt, đau đớn, khó chịu, ngoài ra cơn đau còn tăng dần lên nếu sữa đã bị ứ đọng nhiều ngày thì việc khai thông ống dẫn sớm sẽ làm giảm tình trạng bệnh và hạn chế hậu quả do tắc kéo dài. Nếu không chữa trị kịp thời, tắc tia sữa sẽ chuyển sang áp-xe vú vô cùng nguy hiểm.
TẤT CẢ ĐỀU ĐƯỢC GIẢI QUYẾT NHANH GỌN ĐƯỢC NGAY BUỔI ĐẦU TIÊN TẠI BREASTECH
TRANG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI
- Hút bằng máy không đau, không sưng, không chảy máu
- Sử dụng kem chuyên dụng chống đau rát đầu ti
- Chống nứt cổ gà giúp bé bú được ngay
- Không đắp th-u-ố-c
- Không châm cứu. Không chọc kim
- Không day bóp gây đau đớn
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe
Dấu hiệu tắc tia sữa thường thấy sau sinh là bầu vú căng to, đau nhức, không tiết sữa, sốt nhẹ. Nếu không tìm cách cải thiện kịp thời, tình trạng bệnh và hậu quả sẽ nghiêm trọng, điển hình là viêm tuyến sữa.
Sau 10 năm hình thành và phát triển, trung tâm hiện tại đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành.
Trung Tâm Tư Vấn & Chăm Sóc Vú tập hợp y bác sỹ điều dưỡng kỹ thuật viên yêu nghề, thao tác thuần thục, thông tia sữa nhanh mà hoàn toàn không đau.
Sứ mệnh của trung tâm được giao phó là duy trì nguồn sữa mẹ cho trẻ sơ sinh và trẻ đang thời kỳ bú. Mục tiêu là hoàn thành 30.000 ca thông sữa năm 2025. Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hằng liên tục cập nhật kỹ thuật thông sữa tối ưu tiên tiến nhất của công nghệ để không đau và thông sữa nhanh nhất
KẾT QUẢ SAU LIỆU TRÌNH
- Hiệu quả ngay sau khi kết thúc
- Ngày càng nhiều sữa
- Toàn bộ máy móc đều hiện đại
- Khám nhẹ nhàng, cẩn thận
- Bé bú được ngay
- Không gây biến chứng
- Bệnh nhân hài lòng mới thu phí.
- 7 cách làm sữa mẹ xuống nhiều cho bé ti thoải mái mẹ không lo thiếu sữa
- Chữa tắc tia sữa bằng việc chiếu đèn hồng ngoại có hiệu quả không?
Tắc tia sữa có mủ là gì, dấu hiệu và cách chữa hiệu quả nhất
Nguyên nhân gây tắc tia sữa sau sinh các mẹ nên biết để tránh
5% bệnh nhân cần điều trị đến lần 2 và 3 thường là các trường hợp tự chữa ở nhà bằng các mẹo và phương pháp dân gian, để kéo dài nhiều ngày dẫn đến áp xe, nhiễm trùng nên cần sử dụng thủ thuật phức tạp và kéo dài vài ngày.